Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Thiên Tân
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
30 tháng 10 2016 lúc 18:18

MSO4 + Ba(NO3)2 => BaSO4 + M(NO3)2

0,1 <--------------------- 0,1

nBaSO4 = 0,1mol

MSO4 + 2NaOH => Na2SO4 + M(OH)2

0,1-------------------------------------> 0,1

MM(OH)2= \(\frac{9}{0,1}\) = 90 => M=56 => Fe

=> công thức FeSO4.nH2O

n tinh thể = nFeSO4 = 0,1

=> M tinh thể = 27,8/0,1= 278

<=> 152 + 18n = 278 => n= 7

=> FeSO4.7H2O

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 2 2023 lúc 2:22

$n_{Fe(NO_3)_3} = \dfrac{29.41,724\%}{242} = 0,05(mol)$

$m_{dd\ sau\ tách\ tinh\ thể} = 29 - 8,08 = 20,92(gam)$

$n_{Fe(NO_3)_3\ sau\ tách\ tinh\ thể} = \dfrac{20,92.34,704\%}{242} = 0,03(mol)$

$\Rightarrow n_{Fe(NO_3)_3.nH_2O} = 0,05 - 0,03 = 0,02(mol)$

$\Rightarrow M_{Fe(NO_3)_3.nH_2O} = 242 + 18n = \dfrac{8,08}{0,02} = 404$

$\Rightarrow n = 9$

Vậy CT của tinh thể là $Fe(NO_3)_3.9H_2O$ 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2017 lúc 18:21

Đáp án :C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2019 lúc 18:29

Đáp án C

mH2SO4 = 256 .1,095. 0,14 = 39,2448 g nH2SO4  (0,4)  < nFe (0,5)

nFeSO4 = nH2SO4 = 0,4 mol

mFeSO4. 7H2O = 0,4 . 278 = 111,2 g

Bình luận (0)
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 3 2021 lúc 22:19

Ta có :

\(\%H_2O = \dfrac{18n}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ %N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2)\Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\)

CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)

Bình luận (1)
hnamyuh
6 tháng 3 2021 lúc 22:25

\(\%H_2O= \dfrac{18n}{M + 62.3+18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ \%N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2) \Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\\ \)

CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)

Bình luận (1)
Trần Thảo Nhi
Xem chi tiết
Jinkowa
28 tháng 3 2018 lúc 23:12

Câu 1 : 

Khối lượng dung dịch là : \(m_{ct}+170\)

Gọi khối lượng muối \(NaNO_3\)cần dùng là x

Ta có :\(m_{ct}=\frac{C\%.m_{dd}}{100}\)

hay \(x=\frac{15.\left(x+170\right)}{100}\)

Ta tính được x=30 (g)

Vậy khối lượng \(NaNO_3\)cần lấy là 30 g

Bình luận (0)
Jinkowa
28 tháng 3 2018 lúc 23:18

Câu 2 :

 Số mol \(CuSO_4.5H_2O\)là :

\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{m}{M}=\frac{75}{250}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=0,3\left(mol\right);V_{dd}=900ml=0,9l\)

\(C_{M_{dd}}=\frac{n}{V}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}M\)

Vậy...

Bình luận (0)
vu thi thuy duong
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 18:13

Đáp án C

Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol

Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét  chỉ có Fe(OH)hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)

Y có H+ , có Fe2+ nên NO3- hết.

Y → N a O H F e ( O H ) 2 ( a ) F e ( O H ) 3 ( b ) → B T N T ( F e ) :   a + b = 0 , 2 90 a + 107 b = 19 , 36 → a = 0 , 12 b = 0 , 08

BTDT: y-0,6

BTNT(H):  n H 2 O = n N a H S O 4 - n H + 2 = 0 . 24

BTNT(N):

n N O = x B T N T ( O ) :   3 x = x + 0 , 24 → x = 0 , 12

Cho X vào nước, Fe sẽ tác dụng với Fe3+. Do chất rắn dư, chứng tỏ, dung dịch sau chỉ có Fe(NO3)2

→ n F e ( N O 3 ) 2 = 0 , 12 2 = 0 , 06

B T N T ( F e ) :   n F e = 0 , 14 → m F e = 7 , 84

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 4 2018 lúc 11:18

Bình luận (0)